Đánh giá triển khai chương trình mới đến năm học 2022-2023
- Thứ hai - 19/12/2022 19:55
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Đánh giá triển khai chương trình mới đến năm học 2022-2023
Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đến năm học 2022-2023 là sự kiện giáo dục quan trọng diễn ra trong tuần qua.
Sự kiện tổ chức ngày 13/12, tại TP Hồ Chí Minh. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT và 200 đại biểu đến từ 63 sở GD&ĐT dự Hội nghị.
Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đến năm học 2022-2023 là sự kiện giáo dục quan trọng diễn ra trong tuần qua.
Sự kiện tổ chức ngày 13/12, tại TP Hồ Chí Minh. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT và 200 đại biểu đến từ 63 sở GD&ĐT dự Hội nghị.
Hội nghị đánh giá tình hình triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đến năm học 2022-2023 là sự kiện giáo dục quan trọng diễn ra trong tuần qua.
Sự kiện tổ chức ngày 13/12, tại TP Hồ Chí Minh. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT và 200 đại biểu đến từ 63 sở GD&ĐT dự Hội nghị.
Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đánh giá: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29, triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những việc lớn nhất, dài nhất, khó khăn nhất, thách thức nhất và sẽ tạo ra những thay đổi sâu sắc nhất cho giáo dục.
Chính thức đi vào thực hiện từ năm 2020 với nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhất là vừa phải vật lộn với dịch bệnh vừa thực hiện đổi mới căn bản, song theo Bộ trưởng, nửa chặng đường triển khai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Kết quả này thể hiện ở các phương diện: Triển khai đúng tiến độ, đúng kế hoạch, đồng bộ trên cả nước, tất cả đã vào cuộc.
Khẳng định sẽ không có bản tổng kết nào có thể kể hết được những công việc sáng tạo, bền bỉ, âm thầm của từng địa phương, nhà trường, thầy cô giáo để triển khai Chương trình, Bộ trưởng ghi nhận, công đầu thuộc về các sở GD&ĐT, các nhà trường và đội ngũ giáo viên đứng lớp. Trước mắt còn nhiều vướng mắc, nhiều việc chưa hài lòng, nhiều việc phải làm tốt hơn, nhưng vẫn phải nhìn nhận chúng ra đã đạt được những mục tiêu rất căn bản. Những gì chưa làm được là bộ phận, là việc nhỏ hơn những việc đã làm được.
Sự kiện tổ chức ngày 13/12, tại TP Hồ Chí Minh. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ GD&ĐT và 200 đại biểu đến từ 63 sở GD&ĐT dự Hội nghị.
Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đánh giá: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29, triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những việc lớn nhất, dài nhất, khó khăn nhất, thách thức nhất và sẽ tạo ra những thay đổi sâu sắc nhất cho giáo dục.
Chính thức đi vào thực hiện từ năm 2020 với nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhất là vừa phải vật lộn với dịch bệnh vừa thực hiện đổi mới căn bản, song theo Bộ trưởng, nửa chặng đường triển khai đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Kết quả này thể hiện ở các phương diện: Triển khai đúng tiến độ, đúng kế hoạch, đồng bộ trên cả nước, tất cả đã vào cuộc.
Khẳng định sẽ không có bản tổng kết nào có thể kể hết được những công việc sáng tạo, bền bỉ, âm thầm của từng địa phương, nhà trường, thầy cô giáo để triển khai Chương trình, Bộ trưởng ghi nhận, công đầu thuộc về các sở GD&ĐT, các nhà trường và đội ngũ giáo viên đứng lớp. Trước mắt còn nhiều vướng mắc, nhiều việc chưa hài lòng, nhiều việc phải làm tốt hơn, nhưng vẫn phải nhìn nhận chúng ra đã đạt được những mục tiêu rất căn bản. Những gì chưa làm được là bộ phận, là việc nhỏ hơn những việc đã làm được.