TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NẬM NGÁM TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠI
- Thứ hai - 14/04/2025 04:29
- In ra
- Đóng cửa sổ này
TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NẬM NGÁM TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
Sáng ngày 04 tháng 4 năm 2025, tại sân trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Nậm Ngám đã diễn ra buổi tuyên truyền với chủ đề “Tăng cường triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh dại”. Buổi tuyên truyền do cô y tế trường học: Đào Thị Thu Hà chủ trì, cùng với sự tham gia đầy đủ của các thầy cô giáo và toàn thể học sinh trong nhà trường.
Mở đầu buổi tuyên truyền, cô ĐàoThị Thu Hà nhấn mạnh: “Bệnh dại là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với con người. Một khi đã phát bệnh thì tỉ lệ tử vong gần như là 100%. Do đó, việc nâng cao nhận thức, chủ động phòng ngừa là điều hết sức quan trọng.”
Sáng ngày 04 tháng 4 năm 2025, tại sân trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Nậm Ngám đã diễn ra buổi tuyên truyền với chủ đề “Tăng cường triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh dại”. Buổi tuyên truyền do cô y tế trường học: Đào Thị Thu Hà chủ trì, cùng với sự tham gia đầy đủ của các thầy cô giáo và toàn thể học sinh trong nhà trường.
Mở đầu buổi tuyên truyền, cô ĐàoThị Thu Hà nhấn mạnh: “Bệnh dại là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với con người. Một khi đã phát bệnh thì tỉ lệ tử vong gần như là 100%. Do đó, việc nâng cao nhận thức, chủ động phòng ngừa là điều hết sức quan trọng.”

TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NẬM NGÁM TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH DẠI
Sáng ngày 04 tháng 4 năm 2025, tại sân trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Nậm Ngám đã diễn ra buổi tuyên truyền với chủ đề “Tăng cường triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh dại”. Buổi tuyên truyền do cô y tế trường học: Đào Thị Thu Hà chủ trì, cùng với sự tham gia đầy đủ của các thầy cô giáo và toàn thể học sinh trong nhà trường.
Mở đầu buổi tuyên truyền, cô ĐàoThị Thu Hà nhấn mạnh: “Bệnh dại là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với con người. Một khi đã phát bệnh thì tỉ lệ tử vong gần như là 100%. Do đó, việc nâng cao nhận thức, chủ động phòng ngừa là điều hết sức quan trọng.”
Hằng năm, tại Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều trường hợp tử vong do bệnh dại, trong đó phần lớn là do người dân chủ quan, không tiêm phòng sau khi bị chó, mèo cắn.
- Trở nên hung dữ bất thường, có thể cắn cả chủ nuôi.
- Chảy nhiều nước dãi, không chịu ăn uống.
- Đi loạng choạng, mất phương hướng.
- Một số trường hợp có biểu hiện buồn bã, lặng lẽ, trốn vào góc tối.
* Biện pháp phòng, chống bệnh dại
Để chủ động phòng chống bệnh dại, mỗi người cần:
1. Tiêm phòng vắc-xin dại đầy đủ cho chó, mèo định kỳ hàng năm.
2. Không thả rông chó, mèo nơi công cộng; nếu dắt chó ra ngoài phải đeo rọ mõm và có người dắt.
3. Không trêu chọc hoặc lại gần động vật lạ, đặc biệt là chó, mèo đang nuôi con.
4. Nếu bị chó, mèo cắn hoặc liếm vào vết thương, cần rửa ngay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy liên tục ít nhất 15 phút, sau đó đến cơ sở y tế để được tư vấn và tiêm phòng kịp thời.
5. Báo ngay cho chính quyền địa phương nếu phát hiện chó, mèo có dấu hiệu nghi bị bệnh dại.
Buổi tuyên truyền diễn ra trong không khí nghiêm túc nhưng cũng rất gần gũi, giúp học sinh nâng cao ý thức và hiểu rõ hơn về sự nguy hiểm của bệnh dại cũng như cách phòng tránh hiệu quả.
Qua buổi tuyên truyền do cô y tế trường học: Đào Thị Thu Hà muốn nhắn nhủ đến tất cả các em học sinh: “Hãy yêu thương động vật một cách văn minh và an toàn. Sự hiểu biết chính là tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.”
Sáng ngày 04 tháng 4 năm 2025, tại sân trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Nậm Ngám đã diễn ra buổi tuyên truyền với chủ đề “Tăng cường triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống bệnh dại”. Buổi tuyên truyền do cô y tế trường học: Đào Thị Thu Hà chủ trì, cùng với sự tham gia đầy đủ của các thầy cô giáo và toàn thể học sinh trong nhà trường.
Mở đầu buổi tuyên truyền, cô ĐàoThị Thu Hà nhấn mạnh: “Bệnh dại là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với con người. Một khi đã phát bệnh thì tỉ lệ tử vong gần như là 100%. Do đó, việc nâng cao nhận thức, chủ động phòng ngừa là điều hết sức quan trọng.”

- Tác hại của bệnh dại:
Hằng năm, tại Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều trường hợp tử vong do bệnh dại, trong đó phần lớn là do người dân chủ quan, không tiêm phòng sau khi bị chó, mèo cắn.
- Cách nhận biết bệnh dại ở động vật:
- Trở nên hung dữ bất thường, có thể cắn cả chủ nuôi.
- Chảy nhiều nước dãi, không chịu ăn uống.
- Đi loạng choạng, mất phương hướng.
- Một số trường hợp có biểu hiện buồn bã, lặng lẽ, trốn vào góc tối.
* Biện pháp phòng, chống bệnh dại
Để chủ động phòng chống bệnh dại, mỗi người cần:
1. Tiêm phòng vắc-xin dại đầy đủ cho chó, mèo định kỳ hàng năm.
2. Không thả rông chó, mèo nơi công cộng; nếu dắt chó ra ngoài phải đeo rọ mõm và có người dắt.
3. Không trêu chọc hoặc lại gần động vật lạ, đặc biệt là chó, mèo đang nuôi con.
4. Nếu bị chó, mèo cắn hoặc liếm vào vết thương, cần rửa ngay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy liên tục ít nhất 15 phút, sau đó đến cơ sở y tế để được tư vấn và tiêm phòng kịp thời.
5. Báo ngay cho chính quyền địa phương nếu phát hiện chó, mèo có dấu hiệu nghi bị bệnh dại.
Buổi tuyên truyền diễn ra trong không khí nghiêm túc nhưng cũng rất gần gũi, giúp học sinh nâng cao ý thức và hiểu rõ hơn về sự nguy hiểm của bệnh dại cũng như cách phòng tránh hiệu quả.
